Bài hát là một trong những tài sản trí tuệ của tác giả. Tác giả đã bỏ rất nhiều công sức, tâm huyết và trí tuệ của mình để có thể nghiên cứu, sáng tác ra một tác phẩm âm nhạc. Vậy quy định pháp luật liên liên quan đến chế lời bài hát.
Chế lời bài hát là một cách để thể hiện sự sáng tạo của giới trẻ. Khi chế lời bài hát, giới trẻ có thể tự do thể hiện những ý tưởng, suy nghĩ của mình một cách hài hước và dí dỏm. Tuy nhiên, thực trạng liên quan đến chế lời bài hát hiện nay đang có vấn đề đáng lo ngại về chế lời bài hát là việc chế lời sai lệch, thiếu tôn trọng tác giả. Có nhiều trường hợp, giới trẻ đã chế lời bài hát một cách sai lệch, thậm chí là bôi nhọ, xúc phạm tác giả. Điều này đã gây ảnh hưởng xấu đến danh tiếng và uy tín của các tác giả.
Quy định pháp luật liên quan đến chế lời bài hát như sau:
Việc chế lời bài hát là việc sử dụng tác phẩm âm nhạc đã có để phóng tác. Hay nói cách khác là sử dụng tác phẩm âm nhạc đã có để phỏng theo nội dung mà viết lại thành một tác phẩm khác theo một hoặc một số yêu cầu nhất định. Khi cá nhân, tổ chức muốn sử dụng một tác phẩm âm nhạc đang trong thời hạn bảo hộ để viết lời mới mà thì phải xin phép chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền thù lao, nhuận bút cho chủ sở hữu quyền tác giả đối với bài hát đó.
Quyền tác giả được bảo hộ bao gồm quyền tài sản và quyền nhân thân. Việc viết lại lời bài hát dựa trên tác phẩm âm nhạc đã công bố là việc sử dụng quyền tài sản của chủ sở hữu quyền tác giả, cụ thể là khai thác tác phẩm âm nhạc này làm tác phẩm phái sinh.
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
Có thể thấy, viết lại lời bài hát là việc sử dụng tác phẩm âm nhạc đã có để phóng tác - phỏng theo nội dung của một tác phẩm mà viết lại thành một tác phẩm khác theo một yêu cầu nhất định.
Khi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng một tác phẩm âm nhạc đang trong thời hạn bảo hộ để viết lại lời mới mà không xin phép chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Nếu làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thì đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả theo Khoản 7 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Còn nếu thời hạn bảo hộ tác phẩm đã hết, tổ chức, cá nhân khác có thể sử dụng tác phẩm này mà không cần phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao đối với chủ sở hữu quyền tác giả.
Do đó, khi có nhu cầu viết lại lời bài hát thì các tổ chức, cá nhân nên liên hệ với tác giả để xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao (nếu cần).
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
Chế lời bài hát từ ca khúc của người khác để không xâm phạm quyền tác giả thì cần làm như sau:
Việc xin ý kiến tác giả; cũng như xác định thời hạn bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa vô cùng quan trọng; trong việc xác định có được làm tác phẩm phái sinh hay không? Cũng như giảm thiểu được các tranh chấp phát sinh không; đáng có làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên.
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009, tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
Có thể thấy, viết lại lời bài hát là việc sử dụng tác phẩm âm nhạc đã có để phóng tác - phỏng theo nội dung của một tác phẩm mà viết lại thành một tác phẩm khác theo một yêu cầu nhất định.
Khi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng một tác phẩm âm nhạc đang trong thời hạn bảo hộ để viết lại lời mới mà không xin phép chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Nếu làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thì đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả theo Khoản 7 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Như vậy, nếu chế lời bài hát kinh doanh khi được tác giả đồng ý không bị vi phạm pháp luật, còn trong trường hợp chế lời bài hát để kinh doanh mà không được tác giả cho phép sẽ vi phạm pháp luật.
Xử lý vi phạm hành chính:
Theo Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính đối với quyền tác giả và quyền liên quan thì hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả sẽ bị:
- “Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
Biện pháp khắc phục hậu quả:
- Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm”.
Trong trường hợp truy cứu trách nhiệm hình sự:
- Quy định tại tại Điều 225 Bộ luật hình sự 2015 về Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan.
- Theo đó, hành vi sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình nhằm thu lợi bất chính tùy vào từng trường hợp có thể bị phạt tiền đến 3.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
Để xác định một hành vi có phải là xâm phạm quyền tác giả không thì phải căn cứ vào Điều 5 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định về xác định hành vi xâm phạm thì hành vi bị xem xét bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định tại các Điều 28, 35, 126, 127, 129 và 188 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, khi có đủ các căn cứ sau đây:
Ngoài ra tại điểm c khoản 1 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 quy định sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào là một trong các quyền tài sản. Mà khoản 2 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 quy định xâm phạm quyền tài sản là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
Như vậy khi phát hành một bài hát có giai điệu tương tự một tác phẩm khác có bị xem là hành vi xâm phạm quyền tác giả hay không thì đầu tiên cần xác định bài hát đó tương tự như thế nào, giống nhau bao nhiêu phần trăm, điều này sẽ do hội đồng chuyên môn xác định từ đó mới biết là có vi phạm quyền tác giả không. Nên khi nghe giai điệu có phần giống nhau chưa thể khẳng định là xâm phạm quyền tác giả. Nếu theo đánh giá của hội đồng chuyên môn là có hành vi xâm phạm quyền tác giả thì trong trường hợp này được xem là sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
Trên đây là những thông tin xoay quanh đề tài chế lời bài hát. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về chế lời bài hát, Quý khách có thể liên hệ NPLaw để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm.
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú - Hãng luật NPLaw
Hotline: 0913449968
Email: Legal@nplaw.vn
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn