Kinh doanh dịch vụ kiểm toán là một trong các hoạt động độc lập, dựa trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và báo cáo kiểm toán. Để kinh doanh dịch vụ kiểm toán thì doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện, nguyên tắc mà pháp luật quy định. Vậy pháp luật hiện hành quy định gì về kinh doanh dịch vụ kiểm toán, hãy cùng NPLAW tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Kinh doanh dịch vụ kiểm toán gồm 04 đặc điểm sau:
Kinh doanh dịch vụ kiểm toán mang 02 vai trò chính là:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 20 Luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định như sau:
“Các loại doanh nghiệp kiểm toán và chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam
1. Các loại doanh nghiệp sau đây được kinh doanh dịch vụ kiểm toán:
a) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
b) Công ty hợp danh;
c) Doanh nghiệp tư nhân.”
Theo như quy định trên thì có 03 loại hình doanh nghiệp được kinh doanh dịch vụ kiểm toán là: công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân.
Căn cứ khoản 3, 4 Điều 20 Luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định như sau:Quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm toán
Căn cứ theo quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 21 Luật Kiểm toán độc lập 2011 về Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, có thể thấy điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán có sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán, cụ thể:
+ Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán của Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên gồm:
+ Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán của Công ty hợp danh gồm:
+ Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán của Doanh nghiệp tư nhân gồm:
+ Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán của Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam gồm:
Thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ kiểm toán được thực hiện theo 02 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Thực hiện thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp kiểm toán:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Tùy vào loại hình doanh nghiệp kiểm toán mà chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định 01/2021/NĐ-CP.
Bước 2: Nộp hồ sơ
Người nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp kiểm toán nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Bước 3: Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ
Việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thành lập doanh nghiệp kiểm toán được thực hiện theo khoản 3, khoản 4 Điều 32 và Khoản 1 Điều 33 Nghị định 01/2021, cụ thể:
Giai đoạn 2: Thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán được chuẩn bị đầy đủ theo Điều 22 Luật Kiểm toán độc lập 2011 gồm có:
Bước 2: Nộp hồ sơ
Nộp đầy đủ hồ sơ nêu trên đến Bộ Tài chính
Bước 3: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ
Theo Điều 23 Luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định như sau:
VI. Những thắc mắc thường gặp về kinh doanh dịch vụ kiểm toán
Dưới đây là một số thắc mắc phổ biến về kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
Căn cứ khoản 5 Điều 16 Thông tư 203/2012/TT-BTC quy định như sau: “Trường hợp doanh nghiệp kiểm toán bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kiểm toán thì các chi nhánh của doanh nghiệp kiểm toán đó cũng bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kiểm toán.”
Theo đó, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kiểm toán thì chi nhánh của doanh nghiệp đó cũng bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán.
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư 203/2012/TT-BTC quy định về thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán như sau: “Doanh nghiệp kiểm toán bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 27 Luật kiểm toán độc lập.”
Đồng thời, tại điểm b khoản 2 Điều 27 Luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định: Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán khi không kinh doanh dịch vụ kiểm toán trong mười hai tháng liên tục.
Mà bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán thì phải chấm dứt việc kinh doanh dịch vụ kiểm toán, kể từ ngày quyết định thu hồi có hiệu lực thi hành theo khoản 3 Điều 27 Luật Kiểm toán độc lập 2011.
Như vậy, trường hợp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán dừng kinh doanh dịch vụ hơn 01 năm thì phải chấm dứt việc kinh doanh dịch vụ kiểm toán, kể từ ngày quyết định thu hồi có hiệu lực thi hành.
Theo khoản 2 Điều 20 Luật Kiểm toán độc lập 2011 quy định liên quan đến chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam thì:
"Điều 20. Các loại doanh nghiệp kiểm toán và chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam
...
2. Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam được kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định của pháp luật.”
Căn cứ quy định trên, ta thấy doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kiểm toán nước ngoài được phép thành lập chi nhánh hoạt động tại Việt Nam.
Trên đây là bài viết tham khảo các quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm toán, hy vọng sẽ giúp bạn có những kiến thức pháp lý hữu ích. Bạn cần tư vấn, tham mưu, hỗ trợ các thủ tục pháp lý, bạn hoàn toàn có thể tin tưởng, liên hệ ngay với NPLAW theo thông tin sau:
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Hotline: 0913449968
Email: legal@nplaw.vn
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn