Nền kinh tế hội nhập quốc tế thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam ngày một phát triển. Để ứng dụng công nghệ tiên tiến hiện nay thì thực hiện thủ tục xin work permit cho người nước ngoài nhằm mục đích tìm kiếm chuyên gia, lao động người nước ngoài về làm việc và hỗ trợ sự phát triển doanh nghiệp là xu hướng chung của thị trường lao động Việt Nam.
Người lao động nước ngoài muốn làm việc hợp pháp tại Việt Nam thì cần phải thực hiện thủ tục xin work permit cho người nước ngoài, hay còn được gọi là giấy phép lao động. Ngay bài viết này, NPLaw xin giải thích rõ cho quý khách những quy định pháp luật Việt Nam về loại giấy phép này.
Mẫu tham khảo giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Ngoài ra, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo Luật lao động Việt Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, các quy định khác theo các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thời hạn làm việc của người lao động nước ngoài động với chủ sở hữu lao động phải tương ứng với nhau, không được vượt quá so với Giấy phép lao động.
Hai bên có thể thỏa thuận giao kết hợp đồng nhiều lần đối với Hợp đồng lao động này xác định thời hạn, khi doanh nghiệp Việt Nam sử dụng người lao động nước ngoài.
Doanh nghiệp thực hiện bước này tại Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thời gian 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài nhận báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài từ người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi.
Những hồ sơ cần lưu ý khi thực hiện thủ tục là gì?
Hồ sơ của thủ tục xin work permit cho người nước ngoài gồm có:
Có 2 cách để doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ:
Doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng với người lao động nước ngoài sau khi người lao động nước ngoài của mình hoàn thành thủ tục xin work permit cho người nước ngoài và được cấp giấy phép lao động;
Người lao động đó đã được cấp giấy phép lao động, chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề theo đúng quy đinh pháp luật Việt Nam thì người sử dụng lao động nước ngoài phải đóng bảo hiểm y tế cho người đó theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
Người sử dụng lao động phải báo cáo với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất của tỉnh để cập nhật thông tin mà người lao động đó đang làm việc.
Cơ quan có thẩm quyền cấp thẻ tạm trú tương ứng với thời hạn của giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài đó.
Mẫu tham khảo của thẻ tạm trú cho lao động nước ngoài.
Hiện tại, thời gian tối đa của thẻ tạm trú/ tạm vắng cho người lao động nước ngoài ở Việt Nam cũng là 02 năm tương ứng với Giấy phép lao động tại Việt Nam được cấp tối đa là 02 năm.
Bài viết trên là những chia sẻ của NP Law về thủ tục xin work permit cho người nước ngoài tại Việt Nam. Để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất các thủ tục liên quan đến cấp Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam, quý khách hãy liên hệ ngay đến NPLaw để được tư vấn cụ thể hơn các vấn đề về giấy phép một cách nhanh chóng và hiệu quả với đội ngũ luật sư chuyên nghiệp.
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú– Hãng luật NPLaw
Hotline: 0913449968
Email: legal@nplaw.vn