Quan hệ hôn nhân và gia đình có các đặc trưng pháp lý riêng. Do vậy, tranh chấp hôn nhân và gia đình cũng có những đặc điểm riêng, khác biệt với tranh chấp khác. Để hiểu hơn về tranh chấp hôn nhân và gia đình, NPLaw giải đáp một số thắc mắc về tranh chấp hôn nhân và gia đình trong bài viết dưới đây.
Tranh chấp hôn nhân và gia đình là dạng tranh chấp phổ biến trong thực tế. Khi giải quyết tranh chấp này có nhiều quan hệ pháp luật đan xen như: quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái; quan hệ tài sản. Việc giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình là điều cần thiết để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân.
Hiện nay vẫn chưa có quy định giải thích thế nào là “tranh chấp hôn nhân và gia đình”. Tuy nhiên có thể hiểu đơn giản tranh chấp hôn nhân và gia đình là những xung đột, mâu thuẫn giữa cá nhân này với cá nhân khác về các quyền, nghĩa vụ trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
Các tranh chấp về hôn nhân và gia đình được quy định tại Điều 28 Bộ luật dân sự 2015. Một số dạng tranh chấp phổ biến hiện nay như:
Tranh chấp hôn nhân và gia đình là một số điểm đặc trưng so với các loại tranh chấp khác như sau:
Để giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình thông thường cần trải qua quá trình như sau:
- Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện tại Tòa án;
- Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý đơn khởi kiện và tiến hành giải quyết vụ án;
- Trường hợp bản án/quyết định của Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm xem xét và giải quyết kháng cáo, kháng nghị và ban hành bản án/quyết định.
- Xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Để giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình, người khởi kiện cần chuẩn bị các hồ sơ như sau:
Để giải quyết tranh chấp hợp về hôn nhân và gia đình, các bên nên ưu tiên phương thức hòa giải, thương lượng, đàm phán. Trong trường hợp các bên không thể hòa giải được thì một trong các bên có thể yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Theo Điều 2 Luật trọng tài thương mại 2010 về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài:
“1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài”.
Như vậy, tranh chấp hôn nhân và gia đình không thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài nên không thể lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấp này.
Về chi phí:
Về thời gian:
Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thời gian giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình như sau:
Với đội ngũ Luật sư, chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm, NPLaw cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến tranh chấp về hôn nhân và gia đình; Tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng trong vụ việc tranh chấp.
Để được tư vấn và hỗ trợ pháp lý, vui lòng liên hệ NPLaw theo thông tin dưới đây:
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú – Hãng luật NPLaw
Hotline: 0913 449968
Email: legal@nplaw.vn
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn