Hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối nhằm kiếm lời dựa trên sự chênh lệch tỷ giá giữa các ngoại tệ. Vậy loại hình được phép kinh doanh ngoại tệ hiện nay là gì? Kinh doanh ngoại tệ có thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng không? Trong bài viết này, NPLaw sẽ cung cấp đến bạn các thông tin liên quan đến đại lý đổi ngoại tệ hiện nay.
Tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ phải đáp ứng các điều kiện theo quy định pháp luật. Tổ chức kinh tế được thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ (không bao gồm hoạt động đổi tiền của nước có chung biên giới) sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ. Để được Ngân hàng nhà nước Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ, trước hết tổ chức kinh tế phải được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó, tổ chức kinh tế phải có địa điểm đặt đại lý đổi ngoại tệ tại một hoặc nhiều địa điểm theo quy định.
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 07/2012/TT-NHNN quy định:
Bên cạnh đó, tại điểm a khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh Ngoại hối 2005 cũng có quy định: Ngoại hối bao gồm:
Theo đó, đại lý đổi ngoại tệ được hiểu là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình đổi ngoại tệ cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
Theo Điều 4 Nghị định 89/2016/NÐ-CP quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ thì Tổ chức kinh tế chỉ được thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ:
Để được Ngân hàng nhà nước Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ, trước hết tổ chức kinh tế phải được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó, tổ chức kinh tế phải có địa điểm đặt đại lý đổi ngoại tệ tại một hoặc nhiều địa điểm theo quy định.
Theo Điều 4 Nghị định 89/2016/NÐ-CP quy định điều kiện đối với hoạt động đại lý đổi ngoại tệ:
Tổ chức kinh tế chỉ được thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ:
- Có địa điểm đặt đại lý đổi ngoại tệ tại một hoặc nhiều địa điểm theo quy định, bao gồm:
- Có quy trình nghiệp vụ đổi ngoại tệ, và áp dụng biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn trong quá trình đổi ngoại tệ. Tại nơi giao dịch phải có bảng thông báo tỷ giá công khai và bảng hiệu ghi tên tổ chức tín dụng ủy quyền cùng tên đại lý đổi ngoại tệ.
- Được tổ chức tín dụng ủy quyền làm đại lý đổi ngoại tệ.
- Một tổ chức kinh tế chỉ được làm đại lý đổi ngoại tệ cho duy nhất một tổ chức tín dụng được phép.
Theo Điều 7 Quy chế Đại lý đổi ngoại tệ (Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN) (sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 2 Thông tư 11/2016/TT-NHNN, Thông tư 15/2019/TT-NHNN ) quy định thủ tục đề nghị chấp thuận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ:
Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quy chế này) hoặc Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi đại lý đổi ngoại tệ (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Quy chế này). Trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản thông báo rõ lý do.
Theo Điều 7 Quy chế Đại lý đổi ngoại tệ (Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN) (sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 2 Thông tư 11/2016/TT-NHNN, Thông tư 15/2019/TT-NHNN ) quy định Cơ quan nào có thẩm quyền cấp phép đại lý đổi ngoại tệ là:
Theo đó, Cơ quan nào có thẩm quyền cấp phép đại lý đổi ngoại tệ là Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn nơi tổ chức kinh tế đặt đại lý đổi ngoại tệ.
Theo Điều 7 Quy chế Đại lý đổi ngoại tệ (Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2008/QĐ-NHNN) (sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 2 Thông tư 11/2016/TT-NHNN, Thông tư 15/2019/TT-NHNN ) quy định thời hạn giải quyết đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ là:
Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ (theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quy chế này) hoặc Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi đại lý đổi ngoại tệ (theo mẫu tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Quy chế này). Trường hợp từ chối, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản thông báo rõ lý do.
Theo điểm a khoản 2 Điều 4 Nghị định 89/2016/NÐ-CP quy định Điều kiện đối với tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ như sau:
Tổ chức kinh tế chỉ được thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ:
- Có địa điểm đặt đại lý đổi ngoại tệ tại một hoặc nhiều địa điểm theo quy định sau:
Theo đó, thương nhân được phép mở đại lý đổi ngoại tệ tại cơ sở lưu trú du lịch trong trường hợp cơ sở lưu trú du lịch đã được cơ quan quản lý nhà nước về du lịch xếp hạng từ 3 sao trở lên.
Một trong những Công ty Luật cung cấp dịch vụ pháp luật về đại lý đổi ngoại tệ uy tín là Công ty Luật TNHH Ngọc Phú. Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi, Quý khách sẽ được hỗ trợ tận tình bởi các chuyên viên và luật sư có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm dày dặn. Quý khách sẽ được nghe ý kiến tư vấn về quy trình giải quyết các vấn đề về đại lý đổi ngoại tệ. Trường hợp bạn có nhu cầu cần được hỗ trợ về đại lý đổi ngoại tệ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, có thể liên hệ ngay với NPLaw để được kịp thời hỗ trợ thông qua thông tin liên hệ sau:
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn