Khi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư thông qua hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế đều cần thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhà đầu nào cũng hiểu rõ về thủ tục này.
Vậy giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là gì theo quy định pháp luật hiện nay? Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là gì? Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư như nào? Điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư như nào? Để giải đáp vướng mắc này, Công Ty TNHH Ngọc Phú xin gửi tới Quý độc giả thông tin dưới bài viết sau:
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là loại giấy phép kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là một trong những loại giấy tờ bắt buộc phải có để thành lập công ty nước ngoài tại Việt Nam.
Điều kiện cấp giấy chứng chứng nhận đầu tư về ngành nghề đầu tư kinh doanh.
Nhà đầu tư không được tham gia hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.
Trong ngành, nghề có điều kiện, nhà đầu tư có quyền kinh doanh nếu có đủ các điều kiện và phải bảo đảm các điều kiện đó liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh
Điều kiện cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Căn cứ quy định tại Điều 60 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài tại Luật Đầu tư 2020 số 61/2020/QH14
Nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng một trong các điều kiện sau đây khi đầu tư vào Việt Nam:
Đối với dự án đầu tư quyết định chủ trương đầu tư - theo quy định của quốc gia: Nhà đầu tư được Văn phòng đăng ký cấp Giấy chứng nhận hoạt động đầu tư chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định chủ trương đầu tư
Căn cứ Điều 38 Thủ tục đăng ký Giấy chứng nhận đầu tư tại Luật Đầu tư 2020:
Đối với dự án đầu tư do mình làm chủ đầu tư các hoạt động phải được thực hiện luân phiên theo trình tự sau:
Nếu không đạt yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì cơ quan có thẩm quyền sẽ gửi văn bản thông báo và nêu lý do bị từ chối.
Bước 1: Trước khi tiến hành thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư kê khai các thông tin về dự án đầu tư trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài.
Bước 2: Trong thời hạn là 15 ngày kể từ ngày kê khai hồ sơ trực tuyến, nhà đầu tư phải nộp hồ sơ cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Cơ quan đăng ký đầu tư.
Bước 3: Sau khi Cơ quan đăng ký đầu tư đã tiếp nhận hồ sơ, nhà đầu tư được cấp tài khoản truy cập Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài để theo dõi tình quá trình xử lý hồ sơ.Bước 4: Cơ quan đăng ký đầu tư sử dụng Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư nước ngoài để tiếp nhận, xử lý, trả kết quả hồ sơ đăng ký đầu tư, cập nhật tình hình xử lý hồ sơ.
Bước 5: Sửa đổi nội dung liên quan trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Đăng Thông tin đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
Trường hợp nội dung điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư làm thay đổi thông tin liên quan ở Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì nhà đầu tư phải tiến hành làm thủ tục thay đổi đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2020.
Việc xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không phải ai cũng biết và nắm rõ quy định pháp luật về điều kiện, hồ sơ, thủ tục. Dưới đây là một số câu hỏi thắc mắc về giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Căn cứ quy định tại Điều 39 Luật Đầu tư 2020, nội dung của giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm:
Theo Luật Đầu tư 2020, Giấy chứng nhận đầu tư hay Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được định nghĩa là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư.
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là một văn bản hoặc bản sao điện tử do cơ quan đăng ký công ty cấp cho một công ty có chứa các chi tiết đăng ký.
Điểm giống nhau:
Trước đây, giấy chứng nhận đầu tư cũng chính là giấy chứng nhận đăng ký công ty, nhưng theo quy định của luật công ty mới hiện hành thì hai loại giấy phép hoạt động này là riêng biệt
Điểm giống nhau duy nhất là Giấy chứng nhận đầu tư và Giấy phép hoạt động đều là Giấy phép hoạt động được cấp. từ các cơ quan chính phủ. các công ty và nhà đầu tư, và do đó những người thụ hưởng có thể hoạt động hợp pháp.
Điểm khác nhau:
Nhiều người thường nhầm lẫn cho rằng Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hay giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp). Thực tế đây là hai loại giấy tờ pháp lý hoàn toàn khác nhau. Để giúp quý độc giả có thể phân biệt hai loại giấy chứng nhận này, NPLAW xin gửi đến quý độc giả bảng so sánh dưới đây:
Tiêu chí |
Giấy chứng nhận đầu tư |
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ |
Khái niệm |
Là văn bản bằng giấy hoặc là bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư. |
Là văn bản bằng bản giấy hoặc bằng bản điện tử ghi nhận những thông tin về đăng ký doanh nghiệp như: Tên doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp, vốn, người đại diện theo pháp luật,… |
Thẩm quyền cấp phép |
Sở Kế hoạch đầu tư hoặc ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. |
Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. |
Đối tượng đề nghị cấp |
Là các tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật hiện hành. Hầu hết, đối tượng đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Việt Nam là cá nhân, tổ chức nước ngoài. |
Là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch đáp ứng điều kiện và nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp |
Nội dung |
1. Tên dự án đầu tư. 2. Nhà đầu tư. 3. Mã số dự án đầu tư. 4. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư, diện tích đất sử dụng. 5. Mục tiêu, quy mô dự án đầu tư. 6. Vốn đầu tư của dự án đầu tư (gồm vốn góp của nhà đầu tư và vốn huy động). 7. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư. 8. Tiến độ thực hiện dự án đầu tư 9. Hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và căn cứ, điều kiện áp dụng. 10. Các điều kiện đối với nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư. |
1. Tên công ty và mã số doanh nghiệp. 2. Địa chỉ trụ sở công ty. 3. Đối với người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, họ tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, giấy tờ pháp lý cá nhân đối với các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm cá nhân của công ty hợp danh; đối với chủ của các công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn; 4. Vốn điều lệ đối với công ty, vốn đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân. |
Trả lời:
Công ty có vốn đầu tư nước ngoài có dự án đầu tư trước khi thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của Luật đầu tư 2020, trường hợp được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được chuyển giao công nghệ để sản xuất sản phẩm phù hợp với mục đích và phạm vi của dự án ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và được coi là cấp theo hình thức dự án đầu tư. Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được cấp trước khi thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Đầu tư 2020 nhưng có hợp đồng chuyển giao công nghệ được giao kết và sử dụng công nghệ để đầu tư. Trường hợp dự án không phải là dự án chuyển giao công nghệ hợp pháp được đầu tư tại Việt Nam thì công nghệ được coi là chuyển giao công nghệ độc lập.
Trên đây là thông tin giải đáp vướng mắc về Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư NPLAW gửi đến Quý độc giả. Nếu Quý độc giả có bất kỳ vướng mắc nào liên quan cần giải đáp thêm, xin vui lòng liên hệ với NPLAW theo thông tin liên hệ sau
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn