Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Vậy, việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 2 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018 quy định: Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Bí mật nhà nước là những tin về vụ việc, tài liệu, vật, địa điểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, các lĩnh vực khác mà nhà nước không công bố hoặc chưa công bố và nếu bị tiết lộ thì gây nguy hại cho nhà nước.
Bảo vệ bí mật nhà nước là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân. Làm lộ bí mật nhà nước là hành vi bị nghiêm cấm và tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước quy định: Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Hình thức chứa bí mật nhà nước bao gồm tài liệu, vật, địa điểm, lời nói, hoạt động hoặc các dạng khác.
Như vậy, có thể hiểu hủy tài liệu bí mật là việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành hủy văn bản có chứa các thông tin quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành chưa được công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018 thì các trường hợp tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước bao gồm:
Căn cứ khoản 3 Điều 12 Quy chế ban hành kèm theo Nghị quyết 757/NQ-UBTVQH15, cơ quan có thẩm quyền quyết định tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước sau đây:
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội có trách nhiệm phối hợp với người đứng đầu cơ quan đã được giao chủ trì nội dung để quyết định việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hết giá trị lưu giữ, sử dụng;
Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong trường hợp không cần thiết phải lưu giữ và việc tiêu hủy không gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc được quy định tại khoản 4 Điều 12 Quy chế ban hành kèm theo Nghị quyết 757/NQ-UBTVQH15 năm 2023 như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018 thì việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 23 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước 2018 quy định về tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước như sau:
- Tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong trường hợp sau đây:
- Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Theo đó, pháp luật quy định việc tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước trong trường hợp nêu trên. Khi không cần thiết phải lưu giữ tài liệu bí mật nhà nước và việc tiêu hủy không gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc thì được tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước.
Việc làm lộ tài liệu bí mật trước khi tiêu hủy có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo quy định pháp luật.
Căn cứ khoản 4 Điều 17 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về bảo vệ bí mật nhà nước như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
Theo Điều 337 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định về tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy vật hoặc tài liệu bí mật nhà nước như sau:
- Người nào cố ý làm lộ bí mật nhà nước, chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy vật hoặc tài liệu bí mật nhà nước, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 110 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm:
- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Như vậy, đối với hành vi làm lộ tài liệu, bí mật nhà nước thì tùy vào mức độ hành vi mà sẽ bị xử lý theo quy định.
Vấn đề liên quan đến hủy tài liệu bí mật là một vấn đề phức tạp. Một trong những Công ty Luật cung cấp dịch vụ pháp luật về vấn đề huỷ tài liệu bí mật là Công ty Luật TNHH Ngọc Phú. Hiện nay, NPLaw có hỗ trợ các dịch vụ pháp lý nói chung và huỷ tài liệu bí mật, theo đó bạn có thể liên hệ qua tổng đài tư vấn điện thoại hoặc email để bên công ty chúng tôi có thể tư vấn và hỗ trợ cho bạn một cách chính xác và đầy đủ nhất, cũng như đưa ra tư vấn định hướng cụ thể đối với vấn đề sử dụng văn phòng ảo khi thành lập doanh nghiệp. Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trên đây là tư vấn của NPLaw về vấn đề huỷ tài liệu bí mật. Chúng tôi hy vọng rằng với câu trả lời trên bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn