Đăng ký bản quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc là quyền của cá nhân, tổ chức đối với một tác phẩm do chính tác giả sáng tạo ra hoặc sở hữu. Theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì quyền tác giả sẽ được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả là hình thức không bắt buộc.
Thực tế hiện nay cho thấy, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, việc đăng ký bản quyền tác giả đối với các tác phẩm kiến trúc hiện vẫn còn ít được chủ sở hữu quan tâm.
Theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì quyền tác giả sẽ được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả là hình thức không bắt buộc. Đây là quyền của cá nhân, tổ chức đối với một tác phẩm do chính tác giả sáng tạo ra hoặc sở hữu. Do đó, để bảo vệ, quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các chủ sở hữu nên chủ động đăng ký bản quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc.
Theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ và khoản 10 Điều 6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP thì tác phẩm kiến trúc là tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ quyền tác giả. Tác phẩm kiến trúc là tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ thì việc đăng ký bản quyền tác giả là hình thức không bắt buộc, quyền tác giả sẽ được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. Quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ chức đối với một tác phẩm do chính tác giả sáng tạo ra hoặc sở hữu. Các tác phẩm đó phải là sản phẩm trí óc do chính tác giả tạo ra và hoàn toàn không sao chép từ nguồn đã biết.
Một tác phẩm có giá trị và sáng tạo, đòi hỏi sự lao động trí óc, trí tuệ, thời gian và tài chính. Việc đăng ký bản quyền tác giả là sự chứng nhận cho sự sáng tạo của con người, bằng việc trao cho tác giả các phần thưởng xứng đáng, động viên tinh thần làm việc cho người sáng tạo. Việc đăng ký bản này sẽ đảm bảo cho người sáng tạo ra tác phẩm kiến trúc tránh những hành vi với mục đích thu lợi nhuận bất hợp pháp: như ăn trộm, sao chép, lạm dụng tác phẩm đó. Nếu người khác muốn sử dụng hoặc sao chép thì phải có sự đồng ý của chủ sở hữu.
Theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ quy định về các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả thì:
Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm có: Tác phẩm kiến trúc
Như vậy, theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, tác phẩm kiến trúc là đối tượng bảo hộ quyền tác giả.
Căn cứ vào Điều 50 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung bởi khoản 14 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 thì Hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan bao gồm:
Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt có đầy đủ thông tin về người nộp hồ sơ, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc chủ sở hữu quyền liên quan; thời gian hoàn thành; tóm tắt nội dung tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình phát sóng; tên tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; thông tin về cấp lại, cấp đổi (nếu có), cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong tờ khai. Tờ khai do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan ký tên hoặc điểm chỉ, trừ trường hợp không có khả năng về thể chất để ký tên hoặc điểm chỉ.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu tờ khai đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan;
Căn cứ vào Điều 38, Điều 39 Nghị định 17/2023/NĐ-CP thì Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả được thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Nộp bị hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả
Tổ chức, cá nhân nộp 01 bộ hồ sơ theo quy định và nộp phí, lệ phí theo quy định của pháp luật. Nộp qua đường bưu điện đến các địa chỉ nêu trên hoặc qua Cổng dịch vụ công trực tuyến.
Bước 2: Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả
Tổ chức, cá nhân có thời hạn tối đa 01 tháng kể từ ngày nhận được thông báo để sửa đổi, bổ sung hồ sơ, trừ trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của pháp luật. Trường hợp tổ chức, cá nhân không sửa đổi, bổ sung hồ sơ hoặc đã sửa đổi, bổ sung mà hồ sơ vẫn chưa hợp lệ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân;
Theo Điều 12 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung bởi khoản 14 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 quy định về phí, lệ phí về sở hữu trí tuệ như sau:
Theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 211/2016/TT-BTC quy định mức phí đối với mỗi loại tác phẩm như sau:
- Mức đăng ký quyền tác giả: Chi phí cho việc Đăng ký quyền tác giả là 300.000 đồng áp dụng đối với các đối tượng bản quyền sau:
- Mức thu quy định trên áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả lần đầu. Trường hợp xin cấp lại thì mức thu bằng 50% mức thu lần đầu.
Theo đó, đối với tác phẩm kiến trúc thì chi phí đăng ký bản quyền tác giả là 300.000 đồng áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận lần đầu. Trường hợp xin cấp lại thì mức thu phí là 150.000 đồng.
Theo Điều 52 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung bởi khoản 15 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 thì thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan như sau:
Theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 211/2016/TT-BTC quy định mức phí đối với mỗi loại tác phẩm như sau:
- Mức đăng ký quyền tác giả: Chi phí cho việc Đăng ký quyền tác giả là 300.000 đồng áp dụng đối với các đối tượng bản quyền sau:
- Mức thu quy định trên áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả lần đầu. Trường hợp xin cấp lại thì mức thu bằng 50% mức thu lần đầu.
Như vậy, đối với tác phẩm kiến trúc đăng ký bản quyền tác giả lần đầu thì thời hạn đăng ký là 15 ngày kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ; chi phí đăng ký bản quyền tác giả là 300.000 đồng.
Theo điểm i khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ thì tác phẩm kiến trúc là tác phẩm văn học, nghệ thuật được bảo hộ quyền tác giả.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 6 quy định về căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ thì Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Căn cứ vào quy định trên thì, tác phẩm kiến trúc không bắt buộc phải đăng ký bảo hộ quyền tác giả, quyền tác giả sẽ được phát sinh kể từ khi tác phẩm kiến trúc được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định. Vì vậy, ngay sau khi hoàn thành tác phẩm kiến trúc và mặc dù chưa tiến hành thủ tục đăng ký bản quyền, quyền tác giả vẫn sẽ phát sinh từ thời điểm đó.
Căn cứ vào Điều 199 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung bởi khoản 14 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 quy định về biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như sau:
Như vậy, tùy vào theo tính chất, mức độ xâm phạm mà người có hành vi sử dụng tác phẩm kiến trúc của người khác có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự theo quy định.
Theo điểm i khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung bởi khoản 14 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 và khoản 10 Điều 6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP thì tác phẩm kiến trúc là tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ quyền tác giả. Tác phẩm kiến trúc là tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc, bao gồm:
Theo đó, việc sử dụng kiến trúc đã đăng ký có thể hiểu là hành vi của các nhân, tổ chức sử dụng một tác phẩm thuộc loại hình kiến trúc đã đăng ký bản quyền tác giả và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
Một trong những Công ty Luật cung cấp dịch vụ pháp luật về đăng ký bản quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc uy tín là Công ty Luật TNHH Ngọc Phú. Khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi, quý khách sẽ được hỗ trợ tận tình bởi các chuyên viên và Luật sư có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm dày dặn. Quý khách sẽ được nghe ý kiến tư vấn về quy trình giải quyết các vấn đề về đăng ký bản quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc. Kế đó, quý khách có thể đưa ra quyết định lựa chọn Luật sư của NPLaw bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp hoặc là người đại diện theo ủy quyền khi tham gia tố tụng.
Trường hợp bạn có nhu cầu cần được hỗ trợ đăng ký bản quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, có thể liên hệ ngay với NPLaw để được kịp thời hỗ trợ thông qua thông tin liên hệ sau:
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Hotline: 0913449968
Email: legal@nplaw.vn
CÔNG TY LUẬT TNHH NGỌC PHÚ
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hotline: 0913 41 99 96
Email: legal@nplaw.vn